Nguyên nhân gây nấm ở môi
Thời gian thăm khám:8:00—20:00 tư vấn
Nấm môi là bệnh lý có thể gặp ở cả trẻ em và người lớn. Không chỉ lây lan sang các bộ phận khác trên cơ thể, bệnh còn có thể lây nhiễm từ người này qua người khác hoặc từ đồ vật sang người khi dùng chung đồ với người bệnh. Cùng tìm hiểu rõ hơn về tình trạng bệnh qua bài viết dưới đây nhé!
NGUYÊN NHÂN GÂY RA NẤM MÔI
Việc nắm rõ nguyên nhân gây ra nấm môi ở trẻ và người lớn sẽ giúp bạn biết cách phòng ngừa bệnh hiệu quả. Nguyên nhân cụ thể như sau:
Nguyên nhân bệnh nấm môi ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ
Nguyên nhân chính gây bệnh nấm môi ở trẻ em và trẻ sơ sinh là do nấm Candida albicans. Ở trạng thái cân bằng, nấm Candida albicans ít khi gây hại. Nhưng một số yếu tố thuận lợi nào đó sẽ làm cho loại nấm này phát triển quá mức và gây ra nấm môi miệng.
Một số yếu tố làm tăng nguy có nhiễm nấm môi ở trẻ sơ sinh và nấm môi miệng ở trẻ em gồm:
– Hệ thống miễn dịch yếu.
– Sử dụng thuốc kháng sinh.
– Người mẹ bị nhiễm nấm sinh dục.
– Khoang miệng của trẻ bị đóng cặn sữa sau khi bú.
– Môi miệng của bé không được vệ sinh sạch sẽ và thường xuyên.
– Trẻ ngậm ti giả, vòng ngậm nướu bị nhiễm nấm.
Nguyên nhân bệnh nấm môi ở người lớn
Candida albicans cũng chính là thủ phạm chính khiến người lớn bị nấm môi. Bất kỳ ai cũng có thể bị nhiễm nấm môi nhưng các đối tượng người lớn dưới đây có nguy cơ cao hơn:
– Bệnh nhân hen phế quản, sử dụng corticoid kéo dài.
– Bệnh nhân ung thư.
– Bệnh nhân uống thuốc kháng sinh dài ngày.
– Bệnh nhân đái tháo đường.
– Bệnh nhân HIV.
– Bệnh nhân gặp các tình trạng răng miệng đặc thù, chẳng hạn như đeo niềng răng, dùng răng giả, khô miệng…
– Người vệ sinh răng miệng kém.
– Người hút thuốc.
BIỂU HIỆN ĐIỂN HÌNH CỦA NẤM MÔI
Ở giai đoạn đầu, bệnh nấm môi thường không có triệu chứng rõ ràng. Nhưng khi bị nấm ở môi miệng nặng hơn, người bệnh có thể xuất hiện các biểu hiện dưới đây:
– Xuất hiện các mảng màu vàng (giống phô mai) hoặc kem trắng ở môi.
– Chảy máu nhẹ ở vết sưng khi bị cạo hoặc cọ xát.
– Đau nhức, nóng rát ở môi miệng, gây khó khăn trong việc ăn uống.
– Da môi, khóe miệng bị khô và nứt nẻ.
– Cảm giác khô miệng.
– Mất vị giác.
– Có mùi khó chịu trong miệng.
Ngoài ra, bệnh nấm môi ở trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh nếu lan vào miệng và thực quản sẽ gây ra các triệu chứng:
– Đau khi nuốt hoặc khó nuốt.
– Cảm giác thức ăn bị mắc kẹt ở trong cổ họng hoặc giữa ngực
– Sốt khi trẻ bị nấm môi và nhiễm trùng lan ra ngoài thực quản.
Trẻ bú mẹ bị nấm môi có thể truyền sang vú mẹ và khiến:
– Núm vú mẹ đỏ, nứt hoặc ngứa.
– Da căng bóng hoặc bị bong tróc ở trên quầng vú.
– Đau núm vú giữa các lần cho bé bú.
NHỮNG BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH NẤM MÔI MIỆNG
◆ Bệnh nấm môi khá nguy-hiểm vì nấm có thể lây lan khắp khoang miệng gây tổn thương cho lưỡi, bên trong má hay vòm họng và người bệnh sẽ gặp khó khăn khi ăn uống hoặc nói.
◆ Nấm môi miệng là bệnh chung của tất cả mọi người nhưng với những người bị suy giảm hệ miễn dịch, nếu không có hướng xử lý đúng có thể dẫn tới nhiều bệnh lý khác ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe của người bệnh.
◆ Bị nấm miệng nếu không trị liệu kịp thời có thể dẫn đến nhiễm Candida hệ thống và trong trường hợp người bệnh có hệ miễn dịch yếu, nấm có thể lan đến thực quản và những bộ phận khác trên cơ thể.
Chính vì vậy, khi nhận thấy môi và khoang miệng có bất cứ biểu hiện nào bất thường bạn không nên chủ quan, hãy chủ động đi thăm khám sớm để được chẩn đoán và có hướng xử lý sớm tránh biến chứng xảy ra.
HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ NẤM MÔI MIỆNG
Bác sĩ tại Phòng Khám Da Liễu Đông Phương cho biết: Nấm môi miệng là một trong những bệnh lý gây nhiều phiền toái cho người bệnh, chính vì thế khi có dấu hiệu bị chàm môi, người bệnh cần chủ động đi thăm khám tại cơ sở chuyên khoa. Bác sĩ sẽ tiến hành các xét nghiệm cần thiết để chẩn đoán bệnh, sau đó áp dụng liệu pháp trị liệu thích hợp.
Có rất nhiều người thường chủ quan nên khi bị chàm môi đều không đi khám mà tự c.h.ữ.a ở nhà, phổ biến là sử dụng các loại thuốc bôi thế nhưng việc đó không có tác dụng, chúng chỉ tạm thời làm mềm môi dịu lại cơm ngứa nhưng sau đó tình trạng nấm phát triển mạnh hơn trước.
Nhằm hỗ trợ điều trị nấm môi thành công, Phòng Khám Đông phương đã và đang áp dụng “trị liệu bên trong, xử lý bên ngoài” nắm rõ thể chất người bệnh, kiểm tra mức độ chàm môi.
Thông qua “liệu pháp thẩm thấu phân loại miễn dịch đông tây y” điều tiết 2 hướng, thuốc được thẩm thấu vào tổ chức dưới da, nhanh chóng làm giảm ngứa, sưng, nổi mẩn. Phục hồi hệ thống miễn dịch bị tổn thương, tăng cường sức đề kháng của cơ thể, có tác dụng đối với hàng nghìn nguồn dị ứng.
Lưu ý: Kết quả trị liệu sẽ khác nhau, tùy thuộc vào cơ địa từng người bệnh.
HƠN NỮA, khi thăm khám trị liệu tại đây người bệnh còn được trải nghiệm một dịch vụ thăm khám chuyên nghiệp. Với một đội ngũ y bác sĩ giỏi từng có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề giúp cho việc chẩn đoán bệnh chính-xác, cũng như đưa ra đúng liệu pháp trị liệu.
Mặt khác, để giúp bệnh nhân tiết kiệm và chủ động được thời gian thăm khám phòng khám cũng đang triển khai hệ thống tư vấn - đặt lịch hẹn online, bạn có thể dễ dàng đăng ký nhận mã khám mà không cần mất hàng giờ đồng hồ chờ đợi như ở bệnh viên công lập.
Nếu bạn đang nghi ngờ bản thân có dấu hiệu mắc bệnh nấm môi miệng hay bất cứ chứng bệnh da liễu nào khác, hãy chủ động liên hệ với bác sĩ của chúng tôi qua hệ thống [TƯ VẤN 24/24] Hoặc gọi theo đường dây nóng 0243.6279.888 để được tư vấn hỗ trợ chi tiết.