Dấu hiệu nhận biết bệnh ghẻ
Thời gian thăm khám:8:00—20:00 tư vấn
Bệnh ghẻ là bệnh ngoài da phổ biến, bệnh lây, do một loại côn trùng ký sinh trên da gây nên và bệnh là do ghẻ cái gây nên. Vậy dấu hiệu nào giúp bạn nhận biết căn bệnh này? tìm hiểu ngay qua bài này nhé!
◆ Thời kỳ ủ bệnh thay đổi từ 2 – 40 ngày, trung bình từ 10-15 ngày người bệnh sẽ nhận thấy các dấu hiệu bạn đầu như sau:
◆Tổn thương đặc hiệu của bệnh ghẻ là luống ghẻ và mụn nước; mọc rải rác, trong như hạt ngọc nhỏ bằng hạt tấm, không bao giờ mọc thành chùm
◆ Đường hang do cái ghẻ đào ở lớp sừng là 1 đường cong ngoằn ngoèo hình chữ chi, dài 2-3 cm, gờ cao hơn mặt da, màu trắng đục hay trắng xám
◆ Đường hang không khớp với hằn da, ở đầu đường hang có mụn nước đường kính 1-2mm và đây chính là nơi cư trú của cái ghẻ.
◆ Vết xước gãi, vết trợt, sẩn, vẩy tiết, mụn nước, mụn mủ, chốc nhọt..,sẹo thâm màu, bạc màu, tạo nên hình ảnh được ví như bức tranh “khảm xà cừ”, “hình hoa gấm”.
◆ Những tổn thương thứ phát như nhiễm khuẩn chủ yếu do Streptococcus pyogenes Staphylococcus aureu, viêm da, eczema che lấp tổn thương.
Ngứa nhiều về đêm, lúc đi ngủ do cái ghẻ di chuyển gây kích thích đầu dây thần kinh cảm giác ở da và một phần do độc tố ghẻ cái tiết ra khi đào hang.
Người bị nhiễm ký sinh trùng ghẻ lần đầu tiên trong vòng 2 tuần đầu hoàn toàn chưa có biểu hiện ngứa mặc dù ngứa ghẻ được so sánh với đau đẻ và đòn ghen.
Nhưng do có thể mới bị ghẻ xâm nhập nên chưa có sự phản ứng lại nên chưa thấy ngứa, điều đó lý giải tại sao một số bệnh nhân có tổn thương ghẻ thực sự mà chưa thấy ngứa.
Những người bị tái nhiễm ghẻ thì xuất hiện ngứa dữ dội ngay từ khi cái ghẻ xâm nhập vào da gây ra cảm giác bức bối khó chịu cho người bệnh.
Vị trí tổn thương đặc hiệu: lòng bàn tay, kẽ ngón tay, ngấn cổ tay, mu tay, bờ trước nách, quanh rốn, mông, 2 chân.
Đặc biệt nam giới có tổn thương ở qui đầu, dương vật. Phụ nữ còn bị ở núm vú, trẻ em còn bị ở gót chân, lòng bàn chân.
Tại phòng khám đa khoa Đông Phương, phương án xử lý bệnh ghẻ cho người bệnh được thực hiện dựa trên các yếu tố sau:
Thực hiện các xét nghiệm, chuẩn đoán xác định đúng vị trí cái ghẻ tồn tại, hang ổ của ghẻ từ đó xử lý bệnh thành công.
Sử dụng các loại thuốc tây
◆ Với trẻ em: Sử dụng các dạng thuốc mỡ diêm sinh có tính sát khuẩn, xử lý ghẻ không gây kích ứng cho làn da mẫn của của trẻ.
◆ Với phụ nữ mang thai: Thường chỉ dùng các loại thuốc bôi, không dùng thuốc uống và thuốc kháng sinh tránh ảnh hưởng tới thai nhi.
◆ Với người lớn có thể kết hợp nhiều loại thuốc bôi, thuốc uống, kem ngoài da để đạt được kết quả tốt.
Trong trường hợp ghẻ nhiễm khuẩn phải bôi thêm các thuốc màu. Ghẻ viêm da hóa phải xử lý thêm vùng viêm da.
Sử dụng thuốc đông y
◆ Thuốc đông y ngâm, tắm, rửa trên các vùng da tổn thương do ghẻ đào rãnh, do ngứa và gãi khiến da bị sần sùi, tổn thương.
◆ Thuốc có thành phần thảo dược tự nhiên, cung cấp chất dinh dưỡng nuôi da, trả lại sức sống cho làn da, cung cấp dưỡng chất cho da.
◆ Ngoài ra với các bệnh nhân nặng hơn, cơ thể suy nhược do ngứa, gãi, gây mất ngủ, buồn bực thì thuốc đông y uống trong giúp tăng cường sức khỏe.
Lưu ý: Kết quả trị liệu sẽ khác nhau, tùy thuộc vào cơ địa từng người bệnh.
Trên đây là các kiến thức quan trọng về bệnh ghẻ mà các chuyên gia tại phòng khám Đông Phương giới thiệu giúp người đọc hiểu thêm về bệnh. Hy vọng nếu có các dấu hiệu của bệnh người bệnh nên sớm thăm khám và trị liệu kịp thời tránh để lâu bệnh dễ chuyển thành mạn tính.
ĐT: 0243.6279.888